Top những website cung cấp văn phòng phẩm tốt nhất Quảng Nam

0
(0)

Top những website cung cấp văn phòng phẩm tốt nhất Quảng Nam

Nhà phân phối, đại lý văn phòng phẩm lớn nhất tại Quảng Nam

Kết quả hình ảnh cho cung cấp văn phòng phẩm tốt nhất Quảng Nam

Bạn đang cần tìm dịch vụ cung cấp VPP ở Quảng Nam nhưng không biết địa chỉ nào bán uy tín, chuyên nghiệp & giá rẻ nhất tại đây? Hãy lựa chọn VPEC – Là đơn vị doanh nghiệp, nhà phân phối, đại lý văn phòng phẩm lớn nhất tại Quảng Nam. Chúng tôi cam kết không những mang lại dịch vụ tốt nhất mà còn cung cấp báo giá văn phòng phẩm rẻ nhất trên thị trường hiện nay.


Miền đất Quảng Nam
Thông tin chung
Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là “Quảng Nôm”, là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam. Tên gọi Quảng Nam có nghĩa là mở rộng về phương Nam. Quảng Nam là vùng đất giàu truyền thống văn hóa với hai di sản văn hóa thế giới là phố cổ Hội An và thánh địa Mỹ Sơn. Quảng Nam còn là vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi sản sinh ra nhiều người con ưu tú cho đất nước. Với diện tích 10,440 km2 và dân số trên 1.4 triệu người (2014), Quảng Nam đứng thứ 6 về diện tích, thứ 19 về dân số trong số 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam. Mật độ dân số trung bình là 140 người/km2 (đứng thứ 45/63) so với 271 người/km2 của cả nước.
Lịch sử Quảng Nam
Thời nhà Trần
Trước kia Quảng Nam là đất Chiêm Thành. Năm 1306 theo thỏa ước giữa vua Chiêm Thành là Chế Mân và vua Đại Việt là Trần Nhân Tông thì vua Chế Mân dâng hai châu Ô tức Thuận Châu (nam Quảng Trị, Huế) và châu Rí tức Hóa Châu (một phần Huế, bắc sông Thu Bồn) làm sính lễ cưới con gái vua Trần Nhân Tông là công chúa Huyền Trân. Người Việt dần định cư tại hai vùng đất mới; người Chiêm Thành lùi dần về vùng đất còn lại phía Nam của vương quốc.
Năm 1402, nhà Hồ thay thế nhà Trần. Nhà Hồ chia Hóa Châu thành 4 châu nhỏ hơn là Thăng Châu, Hóa Châu, Tư Châu và Nghĩa Châu và đặt An Phủ Sứ cai trị.
Năm 1408, Trần Ngỗi khởi nghĩa ở Nghệ An, hai viên quan Đặng Tất ở Hóa Châu (Huế) và Nguyễn Cảnh Chân ở Thăng Hoa (Quảng Nam). Tháng Giêng âm lịch năm 1408, Trần Ngỗi đánh 4 vạn quân Trương Phụ ở Bô Cô (Nam Định). Các nông dân Phạm Tất Đại, Phạm Chấn, Trần Nguyệt Hồ, Lê Ngã kéo về theo quân Trần Ngỗi. Nhưng có người gièm pha với Trần Ngỗi rằng hai viên quan kia là con hoàng xà đã biến thành nên Trần Ngỗi giết chết Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân. Đặng Dung và Nguyễn Cảnh Dị đưa con Trần Ngạc là Trần Quý Khoáng tiếm quyền.
Thời Lê
Năm 1471, sau khi chiếm vùng đất phía Nam Thuận Hóa cho đến đèo Cù Mông, vua Lê Thánh Tông lập thêm đơn vị hành chính thứ 13 – Thừa Tuyên Quảng Nam gồm 3 phủ: Thăng Hoa, Tư Nghĩa và Hoài Nhơn (nay là Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định). Danh xưng Quảng Nam xuất hiện từ đây.
Thời chúa Nguyễn
Sang thời kỳ Trịnh-Nguyễn phân tranh, Quảng Nam thuộc quyền cai quản của chúa Nguyễn (từ năm 1570). Hội An được nhà chúa chọn là điểm giao thương duy nhất với thế giới khi đó nên nhiều thương gia nước ngoài hay gọi vùng đất này là “Quảng Nam Quốc”. Biên niên sử thời Nguyễn đã chép về giai đoạn này như sau: “Chúa ở trấn hơn 10 năm, (chúa Tiên Nguyễn Hoàng) chính sự rộng rãi, quân lệnh nghiêm trang, nhân dân đều an cư lạc nghiệp, chợ không hai giá, không có trộm cướp. Thuyền buôn các nước đến nhiều. Trấn trở nên một đô hội lớn”.
Đến giữa thế kỷ 17, việc triều chính xứ Đàng Trong suy đồi. Thuế thì nặng; quan lại thì lợi dụng địa vị, sinh sự làm khổ dân. Trước hoàn cảnh đó, khi phong trào Tây Sơn bùng nổ, dân Quảng Nam cũng nổi dậy. Mùa thu năm 1773 khi quân Tây Sơn kéo ra Quảng Nam, dân Quảng Nam đã phối hợp cùng nghĩa quân phục kích ở Bến Đá (Thạch Tân, Thăng Hoa, Quảng Nam) đánh bại quân của chúa Nguyễn do các tướng Nguyễn Cửu Thống, Nguyễn Hữu Sách chỉ huy. Nhà Tây Sơn tuy vậy chỉ tồn tại trong thời gian ngắn ngủi.
Thời nhà Nguyễn
Năm 1806 vua Gia Long thống nhất đất nước. Về hành chính, vua chia đất nước thành 23 trấn và 4 doanh thuộc đất kinh kỳ gồm Trực Lệ-Quảng Đức, Quảng Bình, Quảng Trị và Quảng Nam doanh.
Năm 1831, vua Minh Mạng đổi trấn và doanh thành tỉnh. Quảng Nam chính thức trở thành tỉnh từ năm này. Tỉnh Quảng Nam được chia thành 2 phủ Thăng Bình (升平) (trước là Thăng Hoa gồm các huyện Lễ Dương (醴陽) (Tam Kỳ 三期), Hà Đông (河東), Quế Sơn (桂山)) và Điện Bàn 奠盤 (với các huyện Hòa Vang (和榮), Duy Xuyên (維川), Diên Phúc (筵福) (sau đổi là Tiên Phước), Đại Lộc (大禄)).
Thời Pháp thuộc
Năm 1888, dưới triều vua Thành Thái, Đà Nẵng bị tách khỏi Quảng Nam để trở thành đất nhượng địa của thực dân Pháp.
Thời Việt Nam Cộng hòa
Sau Hiệp định Genève, tỉnh Quảng Nam thời Việt Nam Cộng Hòa vào năm 1956 lại chia thành hai tỉnh mới lấy sông Rù Rì (tên gọi khác của sông Ly Ly) làm ranh giới là Quảng Nam ở phía Bắc gồm chín quận và Quảng Tín ở phía Nam gồm sáu quận.
Chín quận của Quảng Nam là:
Hòa Vang (nay thuộc thành phố Đà Nẵng)
Đại Lộc,
Điện Bàn,
Duy Xuyên,
Đức Dục (một số xã miền núi của huyện Đại Lộc, Quế Sơn và Duy Xuyên, nay là huyện Nông Sơn)
Hiếu Nhơn (nay thuộc thành phố Hội An và một số xã của thị xã Điện Bàn)
Quế Sơn,
Hiếu Đức (nay thuộc huyện Đông Giang, Tây Giang và một số xã miền núi của huỵên Hòa Vang (thành phố Đà Nẵng)
Thượng Đức (nay thuộc huyện Nam Giang và một số xã miền núi huyện Đại Lộc).
Tỉnh lỵ đóng tại Hội An thuộc quận Hiếu Nhơn (Hội An).
Tỉnh Quảng Tín, từ sông Ly Ly vào đến Dốc Sỏi (ranh giới giữa Quảng Nam và Quảng Ngãi), gồm 5 quận:
Thăng Bình (nay thuộc huyện Thăng Bình và một phần huyện Hiệp Đức),
Tam Kỳ (nay thuộc thành phố Tam Kỳ, huyện Núi Thành, huyện Phú Ninh),
Tiên Phước (nay thuộc huyện Tiên Phước và một phần huyện Hiệp Đức),
Hậu Đức (nay là huyện Nam Trà My và Bắc Trà My)
Hiệp Đức (nay thuộc huyện Phước Sơn và Hiệp Đức).
Dân số Quảng Tín lúc đó là 353.752 người; tỉnh lỵ đóng tại Tam Kỳ.
Sau năm 1975
Sau khi thống nhất đất nước, chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam quyết định sáp nhập hai tỉnh Quảng Nam, Quảng Tín và Thành phố Đà Nẵng thành lập tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng với Đà Nẵng là tỉnh lị. Tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng gồm: thành phố Đà Nẵng (tỉnh lị), 2 thị xã: Tam Kỳ, Hội An và 16 huyện: Đại Lộc, Điện Bàn, Duy Xuyên, Giằng, Hiên, Hiệp Đức, Hòa Vang, Hoàng Sa, Núi Thành, Phước Sơn, Quế Sơn, Thăng Bình, Tiên Phước, Trà My.
Năm 1997, tại kỳ họp thứ X của Quốc Hội, tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng được chia thành hai đơn vị hành chính độc lập gồm Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam. Tỉnh Quảng Nam mới có 14 huyện gồm Đại Lộc, Điện Bàn, Duy Xuyên, Giằng, Hiên, Hiệp Đức, Núi Thành, Phước Sơn, Quế Sơn, Thăng Bình, Tiên Phước, Trà My và 2 thị xã: Tam Kỳ (tỉnh lị), Hội An.
Ngày 16 tháng 8 năm 1999, huyện Giằng được đổi tên thành huyện Nam Giang.
Ngày 20 tháng 6 năm 2003, chia huyện Trà My thành 2 huyện: Bắc Trà My và Nam Trà My; chia huyện Hiên thành 2 huyện: Đông Giang và Tây Giang.
Ngày 5 tháng 1 năm 2005, chia thị xã Tam Kỳ thành thị xã Tam Kỳ và huyện Phú Ninh.
Ngày 29 tháng 9 năm 2006, chuyển thị xã Tam Kỳ thành thành phố Tam Kỳ.
Ngày 29 tháng 1 năm 2008, chuyển thị xã Hội An thành thành phố Hội An.
Ngày 8 tháng 4 năm 2008, chia huyện Quế Sơn thành 2 huyện: Quế Sơn và Nông Sơn.
Ngày 11 tháng 3 năm 2015, chuyển huyện Điện Bàn thành thị xã Điện Bàn.
Dưới đây là danh sách sản phẩm văn phòng phẩm do VPEC đang cung cấp:
Bút ký cao cấp
Không một ai phủ nhận một sự thật rằng: Những chiếc bút có một vai trò đặc biệt quan trọng trong giao dịch và ký kết, ngay cả khi thế giới đang chuyển mình sang một thời kỳ mới, thời đại công nghệ tiên tiến vượt bậc. Bên cạnh các hoạt động viết – ký như vốn dĩ tiền thân về sự ra đời của nó thì ngày nay, những cây bút ký cao cấp còn là vật dụng tôn vinh vai trò & vị thế của những người sở hữu nó.
Nếu bạn hoặc người thân của bạn đang thường xuyên thực hiện các hoạt động liên quan đến văn bản thì cây viết luôn là điều kiện thiết yếu trong công việc. Hãy tạo hành trang cho mình và những người thân yêu với những cây bút hàng hiệu của các tên tuổi lớn đang là sự mong của người tiêu dùng khắp nơi trên thế giới như thương hiệu bút: Parker, Montblanc, Picasso, Lamy,…

 

Bài viết có hữu ích với bạn?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá nó!

Hãy để lại đánh giá 0 / 5. Số phiếu bầu: 0

Không có phiếu bầu cho đến nay! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài viết này.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *


The reCAPTCHA verification period has expired. Please reload the page.